BÊ TÔNG CỐT THÉP

THIẾT KẾ DẦM CHUYỂN(TRANSFER BEAM)

1 . CÁC DẠNG KẾT CẤU CHUYỂN
DẦM CHUYỂN (TRANSFER BEAM)
SÀN CHUYỂN (TRANSFER SLAB)
2 . MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NỘI LỰC DẦM CHUYỂN
* MÔ HÌNH DẠNG THANH (FRAME)
  • PHÙ HỢP :
    • Dầm nhịp lớn (l/h>=5)
    • Hệ kết cầu trên và dưới dầm chuyển là dạng cột và nằm trong cùng mặt phẳng.
  • PHÂN TÍCH
    • Dầm nhịp dài: khả năng chịu uốn là quan trọng.
    • Dầm nhịp ngắn : khả năng chịu cắt là quan trọng.
    • Phân tích nội lực trong etabs như dầm thường và phân tích thêm nội lực theo giai đoạn thi công (stage construction) để phản ánh sự làm việc thực tế của dầm chuyển.
  • TÍNH TOÁN
    • Tính toán về cường độ (TTGH1):
      • Chịu uốn -> cốt dọc
      • Chịu cắt -> cốt đai
      • Chịu xoắn-> (cốt dọc +cốt đai)
      • Chịu nén cục bộ tại vị trí chân cột lên dầm chuyển
    • Tính toán về điều kiện sử dụng (TTGH2):
      • Kiểm tra võng
      • Kiểm tra nứt
* MÔ HÌNH DẠNG TẤM CHỊU UỐN (PLATE)
  • PHÙ HỢP :
    • Dầm nhịp lớn (l/h>=5)
    • Hệ kết cầu trên và dưới dầm chuyển là dạng cột nhưng không nằm trong cùng mặt phẳng -> kết cấu bản chuyển(transfer plate)
  • PHÂN TÍCH
    • Bản BTCT chịu uốn 2 phương.
    • Nội lực chủ yếu là momen uốn và lực cắt theo 2 phương.
    • Phân tích nội lực trong etabs như sàn thường và phân tích thêm nội lực theo giai đoạn thi công (stage construction) để phản ánh sự làm việc thực tế của sàn chuyển.
  • TÍNH TOÁN
    • Tính toán về cường độ (TTGH1):
      • Chịu uốn -> cốt dọc , cốt thép ứng suất trước
      • Chịu cắt -> cốt đai (nếu có)
      • Chịu nén cục bộ tại vị trí chân cột lên dầm chuyển
    • Tính toán về điều kiện sử dụng (TTGH2):
      • Kiểm tra võng
      • Kiểm tra nứt
* MÔ HÌNH DẠNG VÁCH (WALL)
  • PHÙ HỢP :
    • Dầm chuyển dạng cao (l/h<5) hoặc kết cấu trên dầm chuyển là vách có kích thước lớn.
    • Hệ kết cầu trên và dưới dầm chuyển là dạng cột hoặc vách và nằm trong cùng mặt phẳng.
  • PHÂN TÍCH
    • Sử dụng mô hình dạng vách với nội lực chính là lực dọc theo 2 phương và lực trượt.
  • TÍNH TOÁN
    • Tính theo ứng suất cho phép theo tiêu chuẩn hoa kỳ ACI 318-1995
    • Tính theo tiêu chuẩn châu âu EC2
    • Vận dụng các điều kiện ứng suất giới hạn của mô hình thanh chống giằng (strut and tie method) các phiên bản sau tiêu chuẩn hoa kỳ ACI318-2019.
    • Tính theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 5574:2018
* MÔ HÌNH PHẦN TỬ KHỐI (SOLID)

Được sử dụng khi tính những vị trí liên kết giữa các kết cấu lân cận và dầm chuyển, hệ kết cấu trên và dưới dầm chuyển là dạng cột hoặc vách và không nằm trong cùng mặt phẳng

TÀI LIỆU THAM KHẢO :

  [1] Võ Mạnh Tùng, khoa xây dựng DD&CN, trường Đại học Xây Dựng. Mô hình tính toán kết cấu dầm chuyển trong thiết kế nhà cao tầng, tạp chí khoa học công nghệ xây dựng NUCE 2019.13(4V) :12-21

XEM VIDEO VÍ DỤ THIẾT KẾ DẦM CHUYỂN DẠNG THANH.

Join The Discussion